Thời gian làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ tết

Đi cầu ra máu là bệnh gì?

Đi cầu ra máu là bệnh gì? Là mối quan tâm, lo lắng và thắc mắc của nhiều người khi có dấu hiệu đi cầu (đi ngoài, đi đại tiện,…) ra máu. Nếu đang quan tâm đến vấn đề này thì mọi người đừng bỏ lỡ những thông tin trong bài viết này nhé.

Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng của Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Hà Nội sẽ giúp mọi người biết được tình trạng đại tiện ra máu là bệnh gì? Hãy cùng tham khảo để kịp thời xác định bệnh lý nhằm có phương pháp chữa trị hiệu quả khi bị đi cầu ra máu.

Đi cầu ra máu là như thế nào?

Đi cầu ra máu hay còn gọi là đi ngoài, đi đại tiện ra máu,… là tình trạng mà người bệnh khi đi đại tiện bị có thấy lẫn máu trong phân hoặc chảy máu ở hậu môn trong hoặc sau đại tiện.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể là do chế độ ăn uống không hợp lý, hoặc ăn quá nhiều đồ cay nóng, hoặc cũng có thể là do bị nóng trong, bốc hỏa,… nếu tình trạng đi cầu ra máu chỉ thi thoảng xảy ra và nhanh chóng qua đi.

Còn đối với những trường hợp đi cầu ra máu trong thời gian dài với mức độ ngày càng nặng và kèm theo các dấu hiệu bất thường ở hậu môn thì đây chính là dấu hiệu của một số bệnh lý đường hậu môn trực tràng.

Vậy đi cầu ra máu là bệnh gì? Top 8 bệnh lý phổ biến

Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng của Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Hà Nội cho biết:

Qua thực tiễn thăm khám hàng ngày tại phòng khám vẫn luôn tiếp nhận những trường hợp bệnh nhân đến khám khi có triệu chứng đi cầu ra máu. Kết quả thăm khám, chẩn đoán cho thầy hầu hết các trường hợp này là do mắc phải một trong top 8 bệnh lý sau đây:

đi cầu ra máu là bệnh gì

Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Dấu hiệu của bệnh trĩ

Đi nặng ra máu là bệnh gì? Thì có đên hơn 60% trường hợp là do mắc phải bệnh trĩ.

Bệnh trĩ được hình thành do sự phình giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch ở ống hậu môn gây sưng và viêm ở hậu môn dẫn đến bệnh trĩ.

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh trĩ đó là tình trạng đi cầu (đi đại tiện, đi ngoài) ra máu. Máu có thể ra với số lượng ít lẫn trong phân hoặc dính ở giấy vệ sinh khi bệnh ở mức độ nhẹ. Còn nếu mắc trĩ ở cấp độ nặng thì máu có thể ra nhỏ giọt hoặc phun thành tia.

Ngoài triệu chứng đi cầu ra máu thì người mắc bệnh trĩ còn có một số triệu chứng, dấu hiệu khác như: Đau rát, sưng tấy và ngứa ngáy và chảy dịch ở hậu môn; hậu môn có cảm giác vướng víu, nổi cộm; nếu búi trĩ phát triển ra bên ngoài hậu môn thì người bệnh có thể sờ và nhìn thấy búi trĩ;…

Đi cầu ra máu là bệnh gì? Biểu hiện của bệnh nứt kẽ hậu môn

Đi cầu ra máu cũng là một trong các dấu hiệu của bệnh nứt kẽ hậu môn. Đây cũng là một bệnh lý hậu môn – trực tràng có khá nhiều người mắc phải.

Ở giai đoạn đầu khi mới mắc bệnh, thì người bệnh thường chỉ có biểu hiện đi cầu ra máu. Do vết nứt tại kẽ hậu môn còn nhỏ nên nhiều người bệnh chủ quan và thờ ơ với dấu hiệu này.

Thế nhưng, nếu để tình trạng này kéo dài, bệnh trở nên nặng hơn thì tần xuất đi đại tiện ra máu cũng sẽ tăng lên. Kèm theo cảm giác đau rát ở hậu môn cũng tăng lên theo từng cấp độ khác nhau.

Do mắc bệnh polyp trực tràng hậu môn

Đi cầu ra máu là bệnh gì? Thì đây là một trong các dấu hiệu của bệnh polyp hậu môn – trực tràng.

Polyp hậu môn – trực tràng là những khối u lành tính xuất hiện tại vùng trực tràng với kích thước to nhỏ khác nhau. Dấu hiệu điển hình của căn bệnh này là đi ngoài ra máu, kèm theo đau bụng dữ dội mỗi khi đi ngoài.

Polyp trực tràng – hậu môn mặc dù là lành tính nhưng nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì có thể làm tăng nguy cơ dẫn đến ung thư hậu môn trực tràng và có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Đi cầu ra máu do bị táo bón

Khi bị táo bón, người bệnh thường gặp khó khăn trong việc đi đại tiện, và khi đi đại tiện thường kèm theo máu lẫn trong phân. Do khi bị táo bón thì phân cứng và to nên người bệnh phải dùng sức để rặn. Khi phân trong quá trình thải ra sẽ va chạm và cọ sát vào hậu môn khiến hậu môn bị chảy máu.

Nếu tình trạng táo bón này kéo dài sẽ rất dễ dẫn đến bệnh trĩ hoặc bệnh nứt kẽ hậu môn.

Đi cầu ra máu do bị kiết lị:

Đi cầu ra máu cũng là một trong các dấu hiệu của tình trạng kiết lị. Người mắc kiết lị thường thấy đi ngoài ra máu và máu thường lẫn với phân, và kèm theo có chất nhầy.

Ngoài ra, người bệnh còn có dấu hiệu đi ngoài nhiều lần trong ngày, đau bụng, mót rặn và đau rát hậu môn khi đi cầu.

Đi cầu ra máu là bệnh gì? Dấu hiệu của bệnh viêm loét đại – trực tràng:

Có khá nhiều bệnh nhân đi cầu ra máu khi thăm khám được chẩn đoán là mắc bệnh viêm loét đại – trực tràng. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện đi đại tiện nhiều lần và có lẫn máu tươi hoặc lẫn dịch nhầy trong phân, kèm theo sốt cao và đau phần bụng dưới.

Xuất huyết đường tiêu hóa:

Một số trường hợp đi cầu ra máu là do bị xuất huyết đường tiêu hóa như: Xuất huyết dạ dày, tá tràng, hoặc nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa…

Người bị xuất huyết đường tiêu hóa thường có biểu hiện đi đại tiện ra máu và phân có màu đen với mùi đặc trưng.

Ung thư trực tràng:

Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư trực tràng mà người bệnh cần phải hết sức lưu ý. Có đến gần 20% trường hợp đi cầu ra máu là do mắc bệnh ung thư trực tràng.

Người bệnh sẽ thường có biểu hiện đi ngoài ra máu đen hoặc máu tươi và máu lẫn trong phân. Khi thăm khám và soi trực tràng thì sẽ thấy khối u, còn ở thời kì cuối của bệnh thì người bệnh còn thấy hậu môn trực tràng bị sa xuống, số lần đi đại tiện tăng lên, và xuất hiện táo bón.

Lưu ý: Để biết cụ thể và chi tiết về tình trạng đi cầu ra máu là bệnh gì thì người bệnh có thể tư vấn trực tiếp bác sĩ chuyên khoa TẠI ĐÂY.

đi cầu ra máu tươi

Đi cầu ra máu có nguy hiểm gì không? Những biến chứng khôn lường

Nếu có tình trạng đi cầu ra máu kéo dài và kèm theo các dấu hiệu bất thường khác ở hậu môn thì người bệnh nên chủ động thăm khám sớm.

Bởi tình trạng này không chỉ gây bất tiện, lo lắng cho người bệnh mà đây còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn – trực tràng. Những bệnh lý này nếu không được phát hiện sớm và có phương pháp điều trị hiệu quả sẽ để lại một số biến chứng cho người bệnh, cụ thể như:

  • Khi thấy đi cầu ra máu thì hầu hết người bệnh đều cảm thấy lo lắng, hoang mang, sợ hãi,… Điều này làm ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
  • Tình trạng đi cầu, đại tiện ra máu kéo dài sẽ khiến người bệnh bị mất máu, thiếu máu và cơ thể suy nhược, mệt mỏi.
  • Đi cầu ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn – trực tràng và nếu không được chữa trị sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
  • Đặc biệt, đi cầu ra máu có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư hậu môn – trực tràng. Bệnh lý này nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn có thể gây ảnh hưởng tới tính mạng.
  • Đi cầu, đại tiện ra máu nếu không được điều trị sớm, đúng cách và hiệu quả dứt điểm thì có thể gây nhiễm trùng máu và dẫn đến tử vong.

Vì vậy, mọi người không được chủ quan với tình trạng đi cầu, đi đại tiện ra máu mà cần phải thăm khám sớm để có phương pháp chữa trị hiệu quả. Nhằm giúp phòng tránh các biến chứng trên và giúp bảo vệ sức khỏe.

Đi cầu ra máu điều trị bằng cách nào? Cách chữa trị hiệu quả

Việc điều trị tình trạng đi cầu ra máu cần phải dựa vào từng nguyên nhân, bệnh lý cụ thể, cũng như mức độ của bệnh mà các bác sĩ sẽ tư vấn và có chỉ định điều trị phù hợp và hiệu quả.

Do đó, người bệnh khi có dấu hiệu đi cầu ra máu thì tuyệt đối không được tùy tiện sử dụng thuốc hay áp dụng các bài thuốc dân gian khi chưa thăm khám và tư vấn ý kiến của bác sĩ có chuyên môn. Việc làm này sẽ khiến cho tình trạng bệnh thêm nặng hơn, tốn nhiều thời gian và chi phí chữa trị, khó chuữa dứt điểm, gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe,…

Để điều trị tình trạng đại tiện ra máu hiệu quả thì người bệnh hãy trực tiếp đến các cơ sở y tế có chuyên khoa hậu môn – trực tràng để thăm khám và chữa trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Hà Nội là địa chỉ mà người bệnh có thể lựa chọn để điều trị tình trạng đại tiện ra máu.

Sau khi thăm khám và nắm bắt rõ tình trạng của bệnh nhân, các bác sĩ của phòng khám sẽ tư vấn và có chỉ định điều trị phù hợp và hiệu quả cho người bệnh bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp với kỹ thuật HCPT III công nghệ Mỹ.

Ngoài ra, người bệnh còn được sử dụng thêm máy laser sóng ngắn giúp tiêu viêm, tăng tuần hoàn máu,… sau khi điều trị các bệnh lý gây đại tiện ra máu.

Ưu điểm của phương pháp này là điều trị bệnh toàn diện, an toàn, cho hiệu quả cao đến hơn 98%, nhanh chóng, hạn chế tái phát, phục hồi nhanh,…

Đã có hàng chục nghìn bệnh nhân được điều trị hiệu quả tình trạng đi cầu ra máu tại Phòng khám. Vì thế, mọi người có thể yên tâm chữa trị tại đây khi có dấu hiệu đi đại tiện ra máu.

>>> XEM THÊM:  Rau diếp cá trị bệnh trĩ

Lưu ý phòng tránh tình trạng đại tiện ra máu

Các bác sỹ chuyên khoa hậu môn – trực tràng của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cũng khuyến cáo mọi người, để phòng tránh tình trạng đi đại tiện ra máu thì mọi người cần thực hiện:

  • Nên uống nước thường xuyên mỗi ngày ít nhất từ 1,5-2 lít nước
  • Tránh ngồi lâu một chỗ hoặc đứng lâu trong thời gian dài, mà thay vào đó hãy thường xuyên vận động nhẹ nhàng để giảm áp lực lên hậu môn.
  • Có chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ chất dinh dưỡng, nên ăn các thực phẩm giàu vitamin và chất xơ như hoa quả tươi, rau xanh… Kiêng ăn đồ ăn cay nóng và đồ ăn nhiều dầu mỡ, kiêng uống rượu, bia và các loại đồ uống có cồn, các chất kích thích.
  • Chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi cầu để tránh nhiễm trùng.

Qua những thông tin được chia sẻ trong bài viết này hi vọng đã giúp mọi người biết được tình trạng đi cầu ra máu là bệnh gì? Từ đó kịp thời nhận biết và có phương pháp điều trị hiệu quả khi gặp phải.

Nếu còn có thắc mắc gì về tình trạng đại tiện ra máu hay các bệnh lý hậu môn – trực trang thì người bệnh có thể liên hệ với chúng tôi theo số: 03.56.56.52.52 hoặc để lại câu hỏi trên website để được tư vấn và giải đáp cụ thể.

Write by : 52 nguyễn trãi

Hãy share để ủng hộ chúng tôiShare on FacebookShare on Google+Tweet about this on TwitterShare on LinkedIn

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

Tin liên quan

Máy phục hồi chức năng sinh lý nam giới – Trải nghiệm chỉ với 388k

Dương vật là bộ phận nhạy cảm, tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác, có vai trò quan trọng giúp phái mạnh thực hiện khả năng sinh sản và tận hưởng cảm giác thăng hoa trọn vẹn trong các cuộc yêu. Khi dương vật không đảm bảo được các…

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt cảnh báo bệnh xã hội nguy hiểm

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt có thể là do nhiệt miệng, nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh xã hội ở miệng. Vì vậy, khi thấy cuống lưỡi xuất hiện nhiều hạt, nốt mụn thì người bệnh cần thăm khám ngay để xác định bệnh lý. Nhằm…

chậm kinh 7 ngày siêu âm được chưa

Chậm kinh 7 ngày đi siêu âm thai được chưa

Đi siêu âm trễ kinh 7 ngày có sao không là thắc mắc của rất nhiều chị em. Bởi lẽ, những ai đang chờ đón em bé về với gia đình thì việc băn khoăn về vấn đề trên là điều hiển nhiên. Để làm rõ câu hỏi trên, mời bạn đọc tham…

Danh mục điều trị

VIDEO

Giới thiệu về phòng khám 52 Nguyễn Trãi

Tin đọc nhiều

Cảm nhậm bệnh nhân

“Mình bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài, đã đi khám và điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Được bạn bè giới thiệu, sau 3 tháng dưới sự điều trị của y bác sĩ tại phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Bệnh của mình đã khỏi hoàn toàn”

Chị Liên - Hải Phòng