Thời gian làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ tết

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh giang mai ở nữ

 

So với nam giới, nữ giới nhiễm bệnh giang mai thường gặp phải những tổn hại lớn hơn nhiều về mặt sức khỏe. Điều này do triệu chứng giang mai ở phụ nữ thường diễn ra thầm lặng, gây khó khăn trong việc phát hiện sớm bệnh lý. Nguyên nhân và cách điều trị bệnh giang mai ở nữ ra sao?    

benh-giang-mai-bieu-hien-nhu-the-nao

Giang mai là bệnh như thế nào?

Dù đã nghe đến nhiều nhưng ắt hẳn không phải người phụ nữ nào cũng hiểu đủ và hiểu đúng về bệnh giang mai. Theo các bác sỹ, một người phụ nữ khỏe mạnh sẽ mắc bệnh giang mai nếu nhiễm phải một loại khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum. Khuẩn Treponema pallidum có thể xâm nhập vào cơ thể bằng 4 con đường.

+ Con đường 1: Nếu một người phụ nữ khỏe mạnh quan hệ tình dục không an toàn với người dương tính Treponema pallidum dưới bất kể hình thức, nguy cơ nhiễm phải Treponema pallidum sẽ rất cao.

+ Con đường 2: Treponema pallidum có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua việc tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với vùng da nhiễm bệnh. Mặc dù nguy cơ nhiễm bệnh ở con đường này thấp hơn so với việc hoạt động tình dục, nguy cơ nhiễm bệnh vẫn có khả năng xảy ra.

+ Con đường 3: Giang mai thuộc một trong các bệnh xã hội có thể lây truyền qua đường máu. Chẳng hạn như người phụ nữ khỏe mạnh có thể nhiễm bệnh nếu nhận máu từ người đã nhiễm khuẩn Treponema pallidum hoặc dùng chung kim tiêm với họ.

+ Con đường 4: Con đường cuối cùng mà giang mai có thể lây truyền là mẹ mang thai nhiễm Treponema pallidum truyền khuẩn sang cho con thông qua dây rốn.

Cách điều trị bệnh giang mai ở nữ

Ở người phụ nữ, những triệu chứng của bệnh giang mai thường rất khó nhận biết hoặc nếu có triệu chứng thì rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa thông thường nên thường hay chủ quan, dẫn đến giang mai được điều trị muộn, gây ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý và sức khỏe. Đó là lý do các bác sỹ khuyến cáo chị em phụ nữ nếu nghi ngờ bản thân mắc bệnh giang mai hoặc có những triệu chứng bất thường, chẳng hạn như sự thay đổi của dịch tiết âm đạo về lượng, màu sắc, dịch tiết có mùi, đau rát khi quan hệ tình dục, hãy đến ngay cơ sở y tế để các bác sỹ thăm khám, xác định nguyên nhân và đưa ra phương thức điều trị thích hợp.

Tương tự như nam giới, bệnh giang mai ở nữ cũng có thể được điều trị bằng kháng sinh. Kháng sinh đặc biệt hiệu quả nếu giang mai đang trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của bệnh. Hiện nay, đã có nhiều loại kháng sinh không còn tác dụng với xoắn khuẩn giang mai do chúng đã thay đổi để có thể chống chịu lại với thuốc. Chính vì vậy, các bác sỹ sẽ tiến hành làm kháng sinh đồ nhằm xác định được loại kháng sinh thích hợp nhất với người bệnh.

Tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi , không chỉ áp dụng phương pháp Tây Y cho người bệnh, các bác sỹ còn đặt thêm thuốc Đông Y giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh giang mai. Bài thuốc chứa các vị giúp cải thiện miễn dịch, từ đó kích thích cơ thể chống lại sự xâm hại của vi khuẩn. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp giảm thiểu tối đa tác dụng phụ của kháng sinh.

 

Hãy share để ủng hộ chúng tôiShare on FacebookShare on Google+Tweet about this on TwitterShare on LinkedIn

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

Tin liên quan

gai sinh dục

Gai sinh dục là gì? Có nên đốt gai sinh dục không?

Gai sinh dục được coi là một trong những vấn đề nhiều người gặp phải. Mắc dù không phải là bệnh nhưng không thể phủ nhận gai sinh dục hoàn toàn có thể gây nên những ảnh hưởng nhất định. Vậy có nên đốt gai sinh dục hay không? Chúng…

dia-chi-xet-nghiem-benh-giang-mai

Xét nghiệm giang mai ở đâu tốt Hà Nội?

Câu hỏi: Chào anh/chị, em 26 tuổi, em có tán tỉnh một cô và khoảng một tháng sau đó thì chúng em đã quan hệ với nhau. Em rất thích cô gái này, một phần vì tin tưởng, một phần vì ngại dùng bao nên em thường chỉ xuất tinh…

benh-giang-mai-bieu-hien-nhu-the-nao

Hỏi về hình ảnh bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Câu hỏi: Xin chào các bác sỹ Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, cháu đang rất lo lắng, mong được tư vấn. Cháu 21 tuổi, giới tính nam. Cháu nghi ngờ bản thân mắc bệnh giang mai. Cụ thể, mấy ngày gần đây cháu phát hiện vùng kín, vùng…

Danh mục điều trị

VIDEO

Tin đọc nhiều

Cảm nhậm bệnh nhân

“Mình bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài, đã đi khám và điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Được bạn bè giới thiệu, sau 3 tháng dưới sự điều trị của y bác sĩ tại phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Bệnh của mình đã khỏi hoàn toàn”

Chị Liên - Hải Phòng