Thời gian làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ tết

Cách chữa đau bụng kinh

Dù biết rằng, đau bụng kinh là hiện tượng hết sức bình thường ở chị em phụ nữ trong những ngày “đèn đỏ”. Tuy nhiên, ở một số trường hợp đau bụng kinh kéo dài, kèm theo cảm giác ngứa ngáy, đau buốt, khó chịu… là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm mà chị em không nên chủ quan. Chính vì vậy, để hiểu rõ hơn về vấn đề này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về nguyên nhân và cách chữa đau bụng kinh ở bài viết dưới đây.

cach-chua-dau-bung-kinh

Nguyên nhân gây đau bụng kinh ở nữ giới

Đau bụng kinh là hiện tượng đau bụng dưới, đôi khi còn kèm theo cảm giác đau phần lưng dưới hoặc đau phần dưới đùi… của các chị em phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt. Những cơn đau có thể đến thoáng qua, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội diễn ra trong những ngày đèn đỏ và sau 1 – 2 ngày hành kinh đầu tiên sẽ giảm dần.

Tùy vào từng người mà có mức độ đau bụng kinh khác nhau, có những người chỉ đau bụng âm ỉ và kèm theo đó là một chút khó chịu ở bụng dưới, nhưng cũng có những người đau bụng dữ dội, kéo dài và không thể chịu nổi.

Các bác sỹ chuyên khoa Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây đau bụng kinh ở nữ giới, trong đó bao gồm:

  • Nguyên nhân nguyên phát: Là tình trạng đau bụng mà chị em thường gặp phải ngay từ những lần bị hành kinh đầu tiên, bởi sự co bóp quá mức của tử cung để đẩy máu kinh ra ngoài.
  • Nguyên nhân thứ phát:
  • Lạc nội mạng tử cung: Ở một số chị em phụ nữ thì kinh nguyệt và lớp nội mạc tử cung bị bong không thoát ra ngoài mà đi lạc chỗ qua ống dẫn trứng, tạo thành những ổ lạc nội mạc tử cung và gây đau bụng kinh dữ dội.
  • Do tử cung không bình thường: Nếu tử cung phát triển không bình thường, quá trình hoạt động của tử cung không ổn định, có thể gây ra những cơn đau bụng kinh bất thường kéo dài.
  • Viêm vùng chậu: Tình trạng viêm nhiễm có thể bao gồm cả tử cung, ống dẫn trứng, sau đó có thể lan đến bên trong buồng trứng và các cấu trúc vùng chậu. Triệu chứng thường là sốt, ớn lạnh, đau lưng, ra khí hư bất thường, đau khi giao hợp… và gây đau bụng vào mỗi chu kỳ kinh.
  • U xơ tử cung: Là những khối u tăng trưởng trong mô cơ tử cung, u xơ có thể dao động về số lượng và kích thước. Kích thước u xơ tử cung có thể tăng dần ở những phụ nữ trong thời gian mang thai và giảm kích thước khối u sau thời kỳ mãn kinh (do nội tiết tố nữ giảm). U xơ tử cung có thể gây đau bụng kinh, đau vùng chậu, cháy máu kinh nguyệt quá nhiều…
  • Ổng tử cung quá hẹp: Khiến cơ tử cung phải co bóp mạnh để tống máu kinh ra ngoài nên gây đau bụng kinh kéo dài.
  • Dị vật tử cung: Tử cung phát triển không hoàn chỉnh, tử cung kép, tử cung hai sừng, tử cung có sừng phụ, tử cung có vách ngăn dọc chia cổ tử cung và lòng tử cung làm hai nửa… sẽ làm cản trở sự cung ứng máu gây nên hiện tượng thiếu máu, thiếu oxy cho tử cung nên gây ra tình trạng đau bụng kinh vào mỗi chu kỳ.
  • Do di truyền: Người con có mẹ thường xuyên bị đau bụng kinh, thường có khả năng mắc bệnh đau bụng kinh cao hơn gấp nhiều lần những người khác.
  • Yếu tố tâm lý: Một số chị em do quá nhạy cảm với hiện tượng đau bụng kinh, nên khi có những triệu chứng rất nhẹ của hiện tượng đau bụng kinh cũng cảm thấy vô cùng đau đớn và khó chịu. Điều này khiến cho chứng đau bụng kinh càng trở nên đáng sợ hơn.
  • Ngoài ra, làm việc quá lâu trong môi trường có nhiệt độ thấp hoặc có lượng độc trong không khí cao. Vận động thể dục thể thao và làm việc quá sức cũng là nguyên nhân dẫn tới đau bụng kinh ở nữ giới.

Khi nhận biết được nguyên nhân đau bụng kinh, phái nữ cần chuẩn bị tâm lý và tìm hiểu các biện pháp, cách chữa đau bụng kinh để khắc phục kịp thời. Tốt nhất nên tìm đến các phòng khám chuyên khoa uy tín để được bác sỹ kiểm tra và tư vấn cách chữa trị hiệu quả.

Cách chữa đau bụng kinh ở nữ giới hiệu quả

Trên thực tế, chị em có thể tìm kiếm được rất nhiều cách chữa đau bụng kinh được chia sẻ rất nhiều trên các trang mạng xã hội, diễn đàn sức khỏe… Tuy nhiên, các biện pháp như: chườm nóng, đắp gừng tươi, massage nhẹ, dán cao… chỉ là cách làm xoa dịu cơn đau tức thời.

Hoặc ở một số chị em khi bị đau bụng kinh dữ dội, còn tự ý dùng thuốc giảm đau. Tuy nhiên, điều này chỉ là giải pháp tạm thời để chấm dứt cơn đau. Và đây cũng là cách chữa đau bụng kinh có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn cho sức khỏe, như làm tổn thương gan, thận… suy giảm khả năng sinh sản của chị em.

Chính vì vậy, để chắc chắn các vấn đề về đau bụng kinh là bình thường hay bất thường, thì tốt nhất chị em nên đến ngay Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là cơ sở y tế uy tín chuyên điều trị các bệnh nam khoa, phụ khoa, bao gồm cả tình trạng đau bụng kinh hiệu quả an toàn.

Bác sĩ chuyên khoa I phụ sản Nguyễn Thị Lan Hương cho biết, hiện nay có rất nhiều cách chữa đau bụng kinh. Tuy nhiên, việc điều trị cần phải dựa vào các nguyên nhân, triệu chứng, mức độ và tình trạng sức khỏe của mỗi người, để bác sỹ chấn đoán và tư vấn phương pháp phù hợp.

Ngoài các phương pháp giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả và đơn giản như: tập yoga, đắp gừng, thay đổi chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học… thì người bệnh còn có thể điều trị đau bụng kinh bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp do các bác sỹ chuyên khoa chỉ định như sau:

Theo y học hiện đại, thuốc hay được sử dụng để làm giảm đau bụng kinh là các loại thuốc chuyên khoa đặc hiệu dạng uống có tác dụng ức chế cơn co bóp cơ tử cung, cắt cơn đau bụng nhanh. Tuy nhiên, dùng lâu dài có thể gây nhờn thuốc hoặc gặp phải một số tác dụng không mong muốn… Do đó, chị em sẽ được bác sỹ chỉ định sử dụng thêm các bài thuốc Đông y có tác dụng hành khí, hoạt huyết, khứ ứ, giúp khí huyết lưu thông trong mạch từ đó làm giảm đau bụng kinh hiệu quả cho chị em phụ nữ.

Với đội ngũ bác sĩ chuyên ngành sản phụ khoa nhiều năm kinh nghiệm cùng hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến, môi trường y tế sạch sẽ, khang trang, phương pháp điều trị bệnh kết hợp cả Đông y và Tây y hiệu quả… Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã và đang là địa chỉ uy tín cho rất nhiều chị em gặp phải tình trạng đau bụng kinh nói riêng và điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa nói chung, đảm bảo mang đến một môi trường y tế chất lượng, an toàn.

Hãy share để ủng hộ chúng tôiShare on FacebookShare on Google+Tweet about this on TwitterShare on LinkedIn

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

Tin liên quan

kinh nguyệt ra ít nên ăn gì

Kinh nguyệt ra ít nên ăn gì?

Kinh nguyệt ra ít nên ăn gì là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ. Bởi, kinh nguyệt ra ít có thể là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe của chị em đang gặp vấn đề rắc rối. Để có thể giải đáp thắc mắc trên, chị em…

kinh nguyệt ra ít có thai không

Kinh nguyệt ra ít có thai không?

Bị kinh nguyệt ra ít có thai không, có kinh 1 ngày rồi mất là mối quan tâm, lo lắng của rất nhiều nhiều chị em phụ nữ khi gặp phải tình trạng này. Để có lời giải đáp cho thắc mắc mắc này cũng như hiểu rõ hơn về tình…

kinh nguyệt ra ít và có màu nâu đen

Kinh nguyệt ra ít và có màu nâu đen là bệnh gì?

Kinh nguyệt được coi là một trong những thước đo phản ánh sức khỏe người phụ nữ. Bất kỳ sự thay đổi về thời gian ra kinh nguyệt hay lượng máu kinh có thể chỉ ra chị em đang gặp phải vấn đề nào đó. Trường hợp chị em bị…

Danh mục điều trị

VIDEO

Giới thiệu về phòng khám 52 Nguyễn Trãi

Tin đọc nhiều

Cảm nhậm bệnh nhân

“Mình bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài, đã đi khám và điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Được bạn bè giới thiệu, sau 3 tháng dưới sự điều trị của y bác sĩ tại phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Bệnh của mình đã khỏi hoàn toàn”

Chị Liên - Hải Phòng