Thời gian làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ tết

Bị trĩ có đẻ thường được không? Các mẹ bầu nên tham khảo

Bệnh trĩ ở mức độ nhẹ thì gây ra cảm giác ngứa ngáy, ẩm ướt, khó chịu, nặng thì gây chảy máu, đau rát,…khiến người bệnh luôn trong tình trạng “đứng ngồi không yên”. Với bà bầu, tỷ lệ mắc bệnh trĩ càng cao hơn khiến nhiều người lo lắng vấn đề sinh nở có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy, trên thực tế, bị trĩ có đẻ thường được không? những thông tin chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn đọc có lời giải đáp chính xác cho vấn đề này.

Tại sao tỷ lệ bà bầu bị bệnh trĩ luôn ở mức cao?

Theo thống kê, có đến >50% phụ nữ khi mang thai mắc bệnh trĩ khiến nhiều chị em lo lắng, nhất là thời điểm sắp sinh. Để lý giải về thực trạng này, các chuyên gia cho biết, ở phụ nữ có thai thường hội tụ cùng lúc nhiều yếu tố để bệnh trĩ có cơ hội ghé thăm dễ dàng hơn:

– Theo các giai đoạn thai kỳ, khi kích thước thai nhi phát triển ngày càng lớn sẽ chèn ép lên phần tĩnh mạch vùng hậu môn – trực tràng, kéo theo các mô và cơ quan nội tạng bị ảnh hưởng, làm cản trở quá trình lưu thông máu từ tĩnh mạch đến vùng xương chậu, dần dần tích tụ, căng giãn quá mức mà hình thành nên các búi trĩ.

– Khi mang thai, người mẹ cần một lượng máu lớn để cung cấp đủ ô xi cho thai nhi phát triển bình thường. Trong quá trình vận chuyển, lưu thông máu, các van và thành mạch tại hậu môn – trực tràng bị căng giãn để bơm máu trở về tim, phổi. Khi áp lực này tăng dần theo nhu cầu oxi của thai nhi khi lớn lên sẽ khiến tĩnh mạch bị căng phình và gây ra bệnh trĩ.

– Nồng độ hormone Progesterone tăng cao ở phụ nữ có thai gây giãn và làm giảm hoạt động của nhu động ruột, đặc biệt là phần cuối trực tràng khiến các tĩnh mạch tại đây bị suy yếu gây ra bệnh trĩ.

– Ngoài ra, thói quen trong sinh hoạt ít vận động, sinh hoạt không điều độ, chế độ dinh dưỡng thiếu chất xơ,…càng làm gia tăng tỷ lệ bị bệnh trĩ ở các bà bầu.

bị trĩ có đẻ thường được không?

Bị trĩ có đẻ thường được không?

Nhiều chị em khi mang thai bị bệnh trĩ thường lo lắng bị trĩ có đẻ thường được không, liệu có ảnh hưởng gì đến em bé và liệu tình trạng bệnh có trầm trọng hơn sau khi sinh thường hay không? Để giúp chị em có câu trả lời chính xác, chúng tôi đã ghé thăm phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi và trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa tại đây thì được biết: Trên thực tế, nếu chưa thăm khám và xem xét chính xác tình trạng búi trĩ thì chưa thể chắc chắn bạn có thể sinh thường được không. Chị em nên đến các cơ sở y tế để được kiểm tra và có lời khuyên phù hợp với tình trạng bệnh trên thực tế:

– Đối với những bà bầu bị trĩ nhẹ thì có thể đẻ thường (tức là ở cấp độ 1 hoặc đầu cấp độ 2). Tuy nhiên, việc đẻ thường ít nhiều cũng sẽ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của sản phụ sau này. Bởi khi đẻ thường, búi trĩ cũng sẽ bị sa xuống dài hơn hoặc vùng trĩ cũng sẽ tổn thương nặng hơn. Do đó, với những người bị trĩ, sinh thường sẽ cảm thấu rất đau mỗi lần đi đại tiện.

– Nếu bệnh ở giai đoạn nặng với các triệu chứng búi trĩ sa ra ngoài, có thể có hiện tượng chảy máu, ngứa hậu môn, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn không thể tự co lên được nữa. Ở thời điểm này, sinh thường sẽ khiến bà bầu sẽ phải dồn sức để rặn, khiến búi trĩ nó sẽ sa xuống nhiều hơn, dùng tay nhét lại búi trĩ cũng không thể về lại như ban đầu, sinh thường sẽ giúp chị em tránh được những biến chứng đáng tiếc.

Bà bầu bị trĩ phải làm sao?

– Theo dõi những biểu hiện bất thường ở vị trí hậu môn, nếu cảm thấy hậu môn có hiện tượng chảy máu, đau rát, đau hơn khi đi đại tiện rất có thể bạn bị trĩ. Bệnh nặng hơn có thể khiến búi trĩ sa ra ngoài khiến người bệnh vô cùng đau đớn.

– Ngay khi thấy hiện tượng cảnh báo ban đầu, không nên chần chờ bởi bệnh trĩ không thể tự khỏi. Bệnh phát triển âm thầm và khiến người bệnh đau đớn, khó chịu trong thời gian dài, nguy cơ cao phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, mất máu, thậm chí ung thư trực tràng. Nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám, điều trị kịp thời có ý nghĩa rất lớn đến hiệu quả điều trị trĩ.

– Với những bà bầu, không nên tự ý sử dụng bất cứ loại thuốc gì (kể cả Đông y và Tây y) khi chưa có chỉ định từ cá bác sĩ chuyên môn. Hành động này tiểm ẩn nhiều rủi ro đến sức khỏe của chính sản phụ và thai nhi.

– Nếu đang ở khu vực Hà Nội, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là lựa chọn bạn không nên bỏ qua. Với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thực tế trong điều trị trĩ cho bà bầu, cùng với sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại trong chẩn đoán, điều trị,…phòng khám sẽ giúp bà bầu không còn quá lo lắng về vấn đề: bị trĩ có đẻ thường được không.

Phương pháp điều trị trĩ tại phòng khám như sau:

+ Điều trị nội khoa (dùng thuốc) nếu trĩ ở độ 1 và 2:

Chỉ định các loại thuốc Tây y dạng bôi, đặt hậu môn giúp giảm đau, chống viêm, tiêu sưng, loại bỏ các tác nhân gây bệnh. Cùng với đó, kết hợp với thuốc Đông y dạng uống có tác dụng rất tốt trong giảm phù nề, giúp co hồi búi trĩ trong thời gian ngắn, đồng thời giảm thiệu tác dụng phụ của thuốc tây với sức khỏe người bệnh.

+ Điều trị ngoại khoa (phẫu thuật) nếu trĩ ở độ 3 và 4:

Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ từ độ 3 trở lên, khi việc uống thuốc không có nhiều hiệu quả điều trị bệnh dứt điểm thì can thiệp ngoại khoa bằng chích xơ, thắt búi trĩ hoặc phẫu thuật là lựa chọn tối ưu nhất.

Việc xem xét dùng loại thuốc gì và có nên chỉ định can thiệp ngoại khoa hay không sẽ được quyết định sau khi có kết quả chẩn đoán tình trạng sức khỏe của sản phụ, thai nhi, mức độ tiến triển của búi trĩ,…nên bạn không cần quá lo lắng về vấn đề này.

* Bên cạnh đó, bà bầu cũng nên chủ động trong việc tăng cường sức khỏe, giảm thiểu những ảnh hưởng của bệnh trĩ trong suốt giai đoạn thai kỳ bằng cách:

– Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cân bằng:

+ Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi như: chuối, rau lang, khoai lang, mồng tơi…, uống đủ nước giúp bổ sung chất xơ và vitamin giảm tình trạng táo bón.

+ Tuyệt đối không sử dụng các chất kích thích, gia vị cay nóng, thực phẩm nhiều giàu mỡ, chất béo… khiến bùi trĩ thêm đau rát.

– Chế độ sinh hoạt lành mạnh:

+ Nên tập thể dục, vận động phù hợp với thể trạng giúp tuần hoàn máu, tốt cho thai nhi và quá trình sinh nở sau này.

+ Tuyệt đối không được nhịn đi đại tiện hoặc đi đại tiện quá lâu.

+ Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, ngâm rửa hậu môn hàng ngày, không nên ngồi hoặc đứng quá lâu, nằm nghỉ thì nên nằm nghiêng về một bên tránh gây áp lực tới các búi trĩ. Mỗi ngày nên đi bộ nhẹ nhàng khoảng 20 phút.

+ Kiểm soát cân nặng, thường xuyên thăm khám bệnh trĩ để kiểm soát tình trạng bệnh từ đó có lời khuyên tốt nhất cho việc sinh thường hay sinh mổ,…

Với những thông tin chia sẻ vừa rồi, mong rằng chị em đã giải đáp được thắc mắc: bị trĩ có đẻ thường được không? Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ Hotline: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52 hoặc cổng chat trực tuyến để được giải đáp nhanh chóng.

Hãy share để ủng hộ chúng tôiShare on FacebookShare on Google+Tweet about this on TwitterShare on LinkedIn

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

Tin liên quan

Máy phục hồi chức năng sinh lý nam giới – Trải nghiệm chỉ với 388k

Dương vật là bộ phận nhạy cảm, tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác, có vai trò quan trọng giúp phái mạnh thực hiện khả năng sinh sản và tận hưởng cảm giác thăng hoa trọn vẹn trong các cuộc yêu. Khi dương vật không đảm bảo được các…

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt cảnh báo bệnh xã hội nguy hiểm

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt có thể là do nhiệt miệng, nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh xã hội ở miệng. Vì vậy, khi thấy cuống lưỡi xuất hiện nhiều hạt, nốt mụn thì người bệnh cần thăm khám ngay để xác định bệnh lý. Nhằm…

đi cầu ra máu là bệnh gì

Đi cầu ra máu là bệnh gì?

Đi cầu ra máu là bệnh gì? Là mối quan tâm, lo lắng và thắc mắc của nhiều người khi có dấu hiệu đi cầu (đi ngoài, đi đại tiện,…) ra máu. Nếu đang quan tâm đến vấn đề này thì mọi người đừng bỏ lỡ những thông tin trong…

Danh mục điều trị

VIDEO

Giới thiệu về phòng khám 52 Nguyễn Trãi

Tin đọc nhiều

Cảm nhậm bệnh nhân

“Mình bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài, đã đi khám và điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Được bạn bè giới thiệu, sau 3 tháng dưới sự điều trị của y bác sĩ tại phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Bệnh của mình đã khỏi hoàn toàn”

Chị Liên - Hải Phòng