Thời gian làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ tết

Bà bầu ăn mít có tốt không?

Bà bầu ăn mít có tốt không? Mang thai ăn mít có nóng không? Là vấn đề được rất nhiều chị em quan tâm hiện nay. Bởi thực tế, từng có rất nhiều chuyên gia cho rằng bà bầu ăn mít không hề gây nóng mà còn mang lại rất nhiều giá trị dinh dưỡng cho sự phát triển của em bé, nhưng cần đảm bảo đúng và đủ lượng vừa phải.

Mẹ bầu ăn mít có tốt không?

Mít là loại trái cây quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Thành phần dinh dưỡng có trong mỗi trái mít là rất lớn. Điển hình, 165g mít cung cấp 155 calo, và một số vitamin C, A, khoáng chất và chất xơ… giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Với vị ngọt dịu nhẹ, mùi thơm dễ chịu, mít chín là món ăn vặt khoái khẩu của rất nhiều người. Vậy mang thai ăn mít có tốt không?

Lý giải về thắc mắc trên, các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, thực tế có rất nhiều người cho rằng nếu ăn mít có thể gây nóng trong, hoặc với chị em phụ nữ mang thai sẽ dẫn đến sảy thai sinh non…

Đây chỉ là những lời đồn vô căn cứ. Bởi mít là loại trái cây có rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Nếu mẹ bầu ăn với một lượng vừa phải, hợp lý, sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và em bé:

  • Mít có chứa rất nhiều vitamin A, C có tác dụng giúp thai nhi phát triển một cách khỏe mạnh, đặc biệt hỗ trợ cho quá trình phát triển của mắt và hệ thần kinh trung ương của thai nhi.
  • Tốt cho hệ tiêu hóa nhờ thành phần giàu chất xơ, giúp ngăn ngừa táo bón và hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa của mẹ bầu diễn ra thuận lợi hơn.
  • Ăn mít với lượng vừa phải trong giai đoạn thai kỳ cũng được coi là cách giúp mẹ bầu duy trì mức huyết áp ổn định, nhất là những mẹ có tiền sử cao huyết áp. Đồng thời, làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và hạn chế nguy cơ bị đột quỵ.
  • Sự thay đổi nội tiết trong thời gian mang thai sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp. Do đó, nếu ăn mít đúng cách, chị em có thể ngăn ngừa nguy cơ rối loạn tuyến giáp hiệu quả.
  • Ăn mít còn giúp chị em giảm nguy cơ bị thiếu máu do thiếu sắt.
  • Trong số các dưỡng chất, không thể bỏ qua canxi có chứa ở mít, giúp hỗ trợ việc hấp thụ canxi của cơ thể một cách hiệu quả.
  • Mít còn góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch, chống lại sự tấn công của các loại vi khuẩn gây bệnh một cách rất hiệu quả.
  • Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ăn mít trong thời kì mang thai còn có khả năng chống lại cảm giác căng thẳng, giải tỏa lo âu, căng thẳng và giúp mẹ bầu có tinh thần thoải mái.

bà bầu ăn mít có tốt không

Bà bầu ăn mít như thế nào tốt nhất?

Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cần chú trọng nhiều hơn đến vấn đề dinh dưỡng để đảm bảo nạp đúng và đủ dưỡng chất tốt cho sự phát triển của em bé.

Và khi ăn mít mẹ bầu cần lưu ý, dù được biết đến với rất nhiều giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Nhưng mẹ bầu không nên ăn quá nhiều, bởi trong mít có chứa một lượng đường nhất định, nếu ăn quá nhiều mẹ có thể bị tăng cân hoặc bị tiểu đường thai kỳ. Bà bầu chỉ nên ăn từ 80-100gr mít mỗi ngày – đó là khuyến cáo từ các chuyên gia.

Bà bầu khi nào không nên ăn mít?

Một số trường hợp không nên ăn mít trong thời kỳ mang thai mà chị em cần lưu ý đó là:

  • Bà bầu có tiền sử rối loạn đông máu: Nếu các mẹ mắc chứng rối loạn máu, ăn mít sẽ làm nhanh quá trình đông máu và gây ra những phản ứng tiêu cực gây nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí là tính mạng của mẹ và bé.
  • Bà bầu có tiền sử bị tiểu đường hoặc có nguy cơ bị tiểu đường thài kỳ do bác sĩ khuyến cáo, thì không nên ăn mít.
  • Với những người có nguy cơ thừa cân, béo phì cũng không nên ăn mít quá nhiều khi mang thai.

>>> Xem thêm: Siêu âm thai 22 tuần – thời điểm vàng khảo sát dị tật thai nhi

Bà bầu ăn mít cần lưu ý những gì?

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ. Nếu bạn đang muốn thưởng thức món mít chín mà không lo lắng sẽ ảnh hưởng đến em bé. Vậy đừng bỏ qua những lưu ý sau đây nhé:

  • Đừng dại ăn mít chín quá kỹ:

Thường thì mít chín sẽ có mùi thơm, hấp dẫn vị giác, bà bầu ăn mít có tốt không? Chắc chắn là có rồi, nhưng chị em chỉ nên ăn mít vừa chín cây, còn tươi ngon để đảm bảo thu được giá trị dinh dưỡng tốt nhất.

Còn với mít quá chín, để quá lâu sẽ dẫn đến lượng đường lớn trong mít biến đổi gây ra tình trạng nẫu, lên men, nếu ăn vào sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Khiến chị em dễ bị ngộ độc.

  • Ăn mít xanh nên hay không?

Bà bầu ăn mít xanh được không? Là thắc mắc của nhiều chị em, và các chuyên gia thì cho rằng, việc chị em ăn mít xanh hay mít non có thể do cảm giác ốm nghén gây ra. Tuy nhiên, nếu ăn mít non, vị chát của chúng có thể sẽ ảnh hưởng đến vị giác của bạn ngay sau đó.

bà bầu ăn mít cần lưu ý gì

Có bầu ăn mít có tốt không? Ăn thường xuyên mỗi ngày được không?

“Cái gì nhiều quá cũng không tốt” – đó là lời khuyên từ các chuyên gia. Nếu bạn thèm mít cũng chỉ nên ăn 80g – 100g mít/ngày để tân dụng đủ những lợi ích mà mít mang lại cho cơ thể nhé.

Không nên ăn quá nhiều bởi có thể tạo ra cảm giác nóng trong người, đầy bụng và khó chịu suốt cả ngày dài.

Một số tác dụng phụ mà mít có thể gây ra cho sức khỏe bà bầu?

Dù là loại trái cây có rất nhiều giá trị dinh dưỡng, nhưng nếu bạn ăn quá nhiều mít hoặc cơ thể bị dị ứng với thành phần có trong mít. Dưới đây là các tác dụng phụ mà mẹ bầu có thể gặp phải:

– Ăn quá nhiều mít có thể bị rối loạn tiêu hóa, cảm giác đau hoặc khó chịu bụng do hàm lượng chất xơ nhiều.

– Lượng đường trong mít chín là khá lớn, nên có thể làm thay đổi tỷ lệ glucose cho những người mắc bệnh tiểu đường. Do đó những mẹ bầu có nguy cơ bị tiểu đường thì không nên ăn mít khi mang thai.

Ngoài ra với những bà bầu có sức khỏe bình thường cũng không nên ăn mít quá nhiều, vì có thể sẽ bị tiểu đường thai kỳ. Vì vậy, dù thèm đến đâu, chị em cũng nên ăn mít với một lượng vừa đủ để mang lại giá trị tốt nhất cho sức khỏe của chính mình và cả thai nhi.

Mong rằng với những lý giải ở bài viết đã giúp chị em giải đáp được thắc mắc bà bầu ăn mít có tốt không? Nếu có bất cứ băn khoăn nào liên quan đến sức khỏe sinh sản, thai kỳ… Chị em có thể chat ngay trên hệ thống [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi đến Hotline: 03.56.56.52.52 để được các chuyên gia hỗ trợ nhanh nhất.

Hãy share để ủng hộ chúng tôiShare on FacebookShare on Google+Tweet about this on TwitterShare on LinkedIn

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

Tin liên quan

Máy phục hồi chức năng sinh lý nam giới – Trải nghiệm chỉ với 388k

Dương vật là bộ phận nhạy cảm, tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác, có vai trò quan trọng giúp phái mạnh thực hiện khả năng sinh sản và tận hưởng cảm giác thăng hoa trọn vẹn trong các cuộc yêu. Khi dương vật không đảm bảo được các…

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt cảnh báo bệnh xã hội nguy hiểm

Cuống lưỡi nổi nhiều hạt có thể là do nhiệt miệng, nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh xã hội ở miệng. Vì vậy, khi thấy cuống lưỡi xuất hiện nhiều hạt, nốt mụn thì người bệnh cần thăm khám ngay để xác định bệnh lý. Nhằm…

đi cầu ra máu là bệnh gì

Đi cầu ra máu là bệnh gì?

Đi cầu ra máu là bệnh gì? Là mối quan tâm, lo lắng và thắc mắc của nhiều người khi có dấu hiệu đi cầu (đi ngoài, đi đại tiện,…) ra máu. Nếu đang quan tâm đến vấn đề này thì mọi người đừng bỏ lỡ những thông tin trong…

Danh mục điều trị

VIDEO

Giới thiệu về phòng khám 52 Nguyễn Trãi

Tin đọc nhiều

Cảm nhậm bệnh nhân

“Mình bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài, đã đi khám và điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Được bạn bè giới thiệu, sau 3 tháng dưới sự điều trị của y bác sĩ tại phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Bệnh của mình đã khỏi hoàn toàn”

Chị Liên - Hải Phòng